tháng 9 2019

Khi răng sâu biến chứng tăng nặng thành các dấu hiệu gây đau đớn, sưng nướu, nhức buốt khi ăn nhai thậm chí áp xe và chảy máu răng. Khi đã bước sang giai đoạn răng sâu chảy máu, bạn cần có biện pháp điều trị kịp thời để tránh bị hỏng răng vĩnh viễn.

Bệnh sâu răng là gì? 

Sâu răng là một bệnh lý thường gặp ở nhiều đối tượng khác nhau từ trẻ em cho đến người lớn. Đây là những tổn thương về cấu trúc do mảng bám và vôi răng gây nên. Mảng bám được tạo thành từ những thức ăn còn sót lại dính vào các kẽ răng sau khi ăn xong mà không được vệ sinh sạch sẽ. Lúc này vi khuẩn sẽ có điều kiện để sinh sôi và phát triển tấn công vào phá hủy bề mặt răng gây nên những lỗ sâu trên răng và nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên viêm nhiễm tủy răng, nặng hơn có thể làm mất răng. 

Tủy răng chính là lớp nằm trong cùng của răng, nơi đây chứa các mạch máu và dây thần kinh quan trọng. Chi phí thực hiện bọc răng sứ cho răng khểnh bao nhiêu? Khi bị kích ứng, viêm nhiễm nặng có thể gây nên tình trạng áp xe chóp răng và chảy máu răng cũng xuất hiện khiến bệnh nhân đau nhức khó chịu. 
Răng sâu bị chảy máu nên điều trị thế nào

Biểu hiện của bệnh sâu răng 

Sâu răng có nhiều biểu hiện như sau: 

- Sâu mặt răng: là những lỗ sâu ở những mặt nhai hoặc ở giữa các kẽ răng. 

- Sâu chân răng: càng lớn, nướu càng bị tụt để lộ phần chân răng. Vì thế, chân răng không có lớp men bảo vệ và dễ bị sâu. 

- Sâu răng tái phát: sau khi hàn trám răng cũng có thể bị sâu răng do các mảng bám tích lũy ở vùng chân răng. 

Răng sâu bị chảy máu nên điều trị thế nào?

Thực tế, bạn chỉ có thể ngừa việc sâu răng và chảy máu răng từ trước khi chúng có thể phát sinh. Cách tốt nhất là có chế độ dinh dưỡng và các bữa ăn hợp lý. Quan trọng nhất là vệ sinh chăm sóc răng miệng sạch sẽ, đúng cách, đặc biệt là sau các bữa ăn chính cũng như ăn phụ hoặc ăn vặt nếu có.

- Quan tâm chăm sóc răng miệng kỹ hơn với việc chải răng đúng cách với bàn chải lông mềm. Súc miệng bằng nước muối nhằm sát khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng nướu. Sau mỗi bữa ăn nên dùng chỉ nha khoa để làm sạch hết những mảng bám còn sót lại trên răng. 

- Không ăn thức ăn quá cứng, nóng, lạnh cay mà nên ăn nhiều thức ăn mềm, chứa nhiều dưỡng chất như trái cây hoặc rau xanh để cung cấp những khoáng chất cần thiết bảo vệ cho răng chắc khỏe. 

- Không ăn thực phẩm chứa nhiều đường và những đồ uống có gas tránh làm hỏng men răng. 

- Đối với những trường hợp răng bị sâu nặng bắc sĩ sẽ tiến hành thăm khám và chỉ định hàn trám hoặc bọc răng sứ nhằm loại bỏ những chiếc răng sâu tránh lây lan ra các chiếc răng bên cạnh. 

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangnhanhdl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt

Cách làm răng bớt hô tại nhà là kỳ vọng của những người mong muốn có một giải pháp chữa răng hô đơn giản tại nhà tiết kiệm mà không cần đến phòng nha. Vậy hiệu quả thực sự của các cách làm răng hết hô tại nhà này như thế nào? niềng 4 răng cửa giá bao nhiêu? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Chữa răng hô tại nhà có hiệu quả không?
Chữa răng hô tại nhà có hiệu quả không?
Răng hô là gì? 

Trước khi tìm hiểu phương pháp và hiệu quả của các cách làm răng hết hô tại nhà, chúng ta nên biết răng hô là gì và cách nhận biết như thế nào để có hướng khắc phục kịp thời. 

Răng hô là những răng mọc sai lệch vị trí khiến hàm răng lộn xộn. Thường răng hô có xu hướng mọc chìa ra ngoài, gây mất cân xứng với xương hàm và toàn bộ gương mặt. Ngoài ra, răng hô còn có thể mọc kênh lên nhau khiến môi bị vênh về phía trước và thậm chí những trường hợp nghiêm trọng bệnh nhân còn không thể ngậm được miệng. Vậy niên điều trị răng hô là cực kỳ cần thiết để có hàm răng đều đẹp và lấy lại tự tin trong cuộc sống. 

Răng hô là khuyết điểm răng miệng lộ hẳn ra ngoài nên chúng ta có thể dễ dàng nhận biết bằng các cách đơn giản như quan sát, đối chiếu hình ảnh. . . Nếu hàm răng của bạn không đều, răng mọc chìa ra ngoài không cân xứng với xương hàm thì khả năng cao là bạn đã bị hô. 

Khi nhìn nghiêng khuôn mặt, nếu trán và cằm tạo thành đường thẳng bị kéo ra phía trước thì có thể răng bạn bị hô. Hoặc đơn giản hơn khi bạn ngậm khít 2 hàm với nhau, rìa răng dưới chạm vào sâu hơn 1/3 răng trên hoặc chạm vào nướu thì đó cũng là dấu hiệu nhận biết bạn bị hô răng. Khi phát hiện ra các dấu hiệu trên, bạn cần có cách điều chỉnh phù hợp và sớm nhất có thể để khắc phục nhược điểm này. 

Chữa răng hô tại nhà đơn giản hiệu quả 

Răng hô vẩu, chìa ra ngoài ảnh hưởng tới thẩm mỹ của khuôn mặt khiến không ít người cảm thấy thiếu tự tin. Không những thế, răng hô vẩu khiến các khớp cắn không cân bằng, ảnh hưởng tới khả năng ăn nhai. 

Niềng răng chỉnh nha là phương pháp chữa răng hô hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nếu chưa có điều kiện tới phòng nha và tùy từng mức độ hô vẩu, bạn có thể thử một số cách chữa răng hô tại nhà đơn giản như sau:

Dùng tay đẩy răng 

Đây là cách làm răng bớt hô tại nhà đơn giản bằng việc sử dụng tay để tự đẩy răng vào bên trong. Lực tác động từ tay đẩy răng vào bên trong cũng giúp dịch chuyển răng một cách từ từ tương tự như việc niềng răng. Việc thực hiện đẩy răng liên tục, trong một thời gian dài sẽ có hiệu quả. 

Tuy nhiên, cách này có hiệu quả nắn chỉnh răng cho trẻ nhỏ trong giai đoạn từ 6-12 tuổi hơn là những người trưởng thành. Vì trẻ nhỏ, cấu trúc hàm chưa phát triển hết, việc tác động lực từ tay đẩy răng vào sẽ giúp răng dịch chuyển vào bên trong. Lưu ý, đây chỉ là cách làm răng hết hô tại nhà chứ không giúp điều chỉnh sắp xếp các răng đều với nhau trên cung hàm. 

Mím chặt môi 

Mẹo nhỏ bặm môi trên cũng là cách làm răng hết hô tại nhà được rất nhiều người truyền tai nhau. Ở trẻ nhỏ, cha mẹ thường hướng dẫn trẻ mím bặm môi bằng cách phát âm từ như “nắm” thường xuyên để giúp đẩy răng một cách tự nhiên, dần dần vào bên trong. 

Mong rằng, với những thông tin trên đây của chúng tôi về vấn đề chữa răng hô tại nhà, các bạn đã tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức giúp ích nhiều cho quá trình hoàn thiện nụ cười tươi xinh của mình.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuihiendaihanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đau nhức răng là bệnh lý răng miệng khá phổ biến và có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào. Đau nhức răng thường khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và không thoải mái trong sinh hoạt hằng ngày. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến các bạn những cách giảm đau răng hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay tại nhà.

Giảm đau răng hiệu quả bạn nên biết 

Nước oxy già 

Nước oxy già diệt vi khuẩn và giúp bạn thoát khỏi sự khó chịu khi bị đau răng hiệu quả. Có thể mua oxy gài ở bất kỳ cửa hàng dược phẩm nào, dùng để súc miệng với nước ấm, sau khi súc miệng hãy súc lại nhiều lần bằng nước sạch 3-4 lần. Oxy già sẽ làm dịu cơn đau tức thời. 

Hạt tiêu và muối 

Chỉ cần lây một lượng tiêu và muối bằng nhau, thêm một ít nước rồi trộn đều, bôi vào chỗ răng đau sẽ làm cơn đau chấm dứt nhanh chóng. Thời gian làm răng sứ mất bao lâu đối với phục hình răng cửa? Nên làm thường xuyên phương pháp này cho đến khi răng hoàn toàn không đau nhức nữa thì mới dừng lại. 
Giảm đau răng hiệu quả bạn nên biết

Nước muối 

Lấy 2 muỗng cà phê muối cho vào ly nước ấm, khuấy tan rồi ngậm tỏng miệng khoảng 15 phút. Trong lúc ngậm, hãy đảo đều nước muối để tinh chất muối thấm đều vào các kẽ răng. Sau thời gian trên hãy nhổ bỏ ra hết và không nên nuốt, cơn đau nhức răng sẽ được loại bỏ ngay tức khắc. Bạn có thể thực hiện thường xuyên trong ngày để cơn đau không tồn tại nữa. 

Massage bàn tay với đá viên 

Không chỉ làm giảm đau trực tiếp ở răng mà bạn có thể làm giảm đau bằng cách massage các huyệt đạo ở bàn tay.Hyax lấy một viên đá và cọ xát trên tay, giữa ngón cái và ngó trỏ để giúp giảm cảm giác ê buốt của răng. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước đá là một trong những biện pháp khắc phục tình trạng đau răng bằng cách gây ra các tín hiệu lạnh giúp lấn áp các tín hiệu đau. 

Hãy nhớ rằng cần phải tập trung vào bàn tay cùng với bên bị đau răng. Ngoài ra, có thể chườm đá gián tiếp ở má, cơn đau cũng giảm hẳn đi trong 5 phút nếu bạn thực hiện liên tục. 

Rượu 

Là phương pháp rất ít người biết vì nghĩ rằng rượu có hại đối với sức khỏe và không tốt đối với men răng. Tuy nhiên, nếu dùng có liều lượng thì bạn sẽ thấy công dụng bất ngờ là cách giúp giảm đau răng hiệu quả của rượu. Hãy súc miệng với một ít rượu vodka hoặc whisky, các biểu hiện tê buốt, đau nhức sẽ thuyên giảm đáng kể. 

Chăm sóc răng miệng đúng cách giúp phòng tránh đau răng 

Ngoài những cách giúp giảm đau răng hiệu quả đã nêu ở trên, bạn cũng cần chú ý đến cách vệ sinh răng miệng hàng ngày để phòng tránh mắc bệnh lý răng miệng. Cụ thể: 

- Đánh răng bằng bàn chải lông mềm cùng kem đánh răng chứa florua mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. 

- Không ăn nhiều bánh kẹo hay uống nước ngọt có gas. Thay vào đó là ăn nhiều hoa quả và rau xanh để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho răng miệng. 

- Thường xuyên thăm khám răng miệng định kỳ để sớm phát hiện và tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. 

Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangnhakhoadangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt

Muối là một loại gia vị, bạn ăn nó hàng ngày nên chắc chắn nó không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bạn. Nó có tác dụng diệt khuẩn ( người ta thường dùng muối để sát trùng cho các vết thương hở ), vì thế nếu bạn đáng răng bằng muối, bạn đồng thời tiêu diệt vi khuẩn trong cả khoang miệng bao gồm hàm răng, nướu lợi và lưỡi.

Muối có làm trắng răng không? 

Khi xưa, kem đánh răng chưa xuất hiện thì việc lấy muối biển để đánh răng là cách dùng phổ biến. Dùng nước muối để súc miệng sẽ làm khoang miệng sạch sẽ và diệt bỏ vi khuẩn gây hại, ngoài ra, dùng muối chà xát lên bề mặt răng sẽ giúp răng trắng sáng hơn. 

Hiện nay, với sự phát triển của nha khoa, các công thức làm trắng răng với muối biển kết hợp với nguyên liệu tự nhiên sẽ giúp làm trắng răng hiệu quả. Vậy, muối có làm trắng răng không thì chúng tôi xin trả lời là có và còn rất hiệu quả. Chi phí thực hiện bọc răng sứ cho răng khểnh là bao nhiêu?

 Cách làm trắng răng bằng muối

Cách làm trắng răng bằng muối 

Nước muối loãng súc miệng 
Muối hòa tan với nước ấm sẽ phát huy tối đa công dụng của nó, khác với chải răng tinh thể muối chỉ có thể tác động lên bề mặt răng, còn khi súc miệng sẽ giúp muối len lỏi vảo kẽ răng, toàn bộ khoang miệng để loại bỏ vi khuẩn và mảng bám gây đổi màu răng. 

Pha muối với nước thành hỗn hợp loãng rồi dùng để súc miệng hàng ngày, trong lúc súc nên súc cả họng để ngăn ngừa các bệnh về họng. Sau khi súc miệng với nước muối, cần súc miệng lại với nước lọc để loại bỏ lượng muối còn sót lại trong khoang miệng. 

Muối hạt khô 
Muối có làm trắng răng không? Tinh thể muối hạt khi tiếp xúc với thân răng sẽ đóng vai trò quét sạch mảng bám và màu răng ố vàng trên bề mặt răng nhanh chóng. Chỉ cần nhúng bàn chải đánh răng vào nước sau đó rắc muối hạt lên bàn chải, đánh răng bằng muối trên bề mặt răng. Lưu ý chải đều và nhẹ nhàng để hạn chế cảm giác ê buốt răng. 

Muối kết hợp baking soda 
Baking soda có tác dụng ngăn ngừa sự đổi màu của men răng, tác động từ bên trong nên bạn có thể kết hợp với muối để thay thế kem đánh răng thông thường. Trộn đều muối tinh khiết với baking soda và một ít nước, lấy bàn chải nhúng vào hỗn hợp sau đó tiến hành chải răng như bình thường. Màu răng sẽ trắng sáng lên sau một vài lần thực hiện. Tuy nhiên, chỉ nên áp dụng 2 lần/tháng để hạn chế men răng bị mài mòn. 

Muối cùng với bạc hà 
Mùi thơm của lá bạc hà cùng với tác dụng làm trắng răng khiến nó trở thành nguyên liệu chính để sản xuất kem đánh răng hoặc nước súc miệng hàng ngày. Lấy lá bạc hà rửa sạch rồi giã nhuyễn, sau đó lọc lấy nước cốt. Phần nước cốt này pha thêm với nước muối loãng theo tỉ lệ 1:2 dùng để súc miệng 1-2 lần/ngày. Kiên trì thực hiện cách này sẽ làm răng trắng hiệu quả, hơi thở thơm mát suốt cả ngày. 

Bài viết trích nguồn tại: https://chamsocsacdep304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt

Vì sao phải niềng răng hô? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Niềng răng hô nhẹ là một trong những giải pháp giúp khắc phục tình trạng răng hô hiệu quả mà nhiều người đã chọn. Tuy nhiên, không ít người do chưa nắm được rõ các thông tin về phương pháp niềng răng hô cũng như tác dụng của phương pháp chỉnh nha này. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin sau.

Vì sao phải niềng răng hô?
Vì sao phải niềng răng hô?

Vì sao phải niềng răng hô?

Răng hô là tình trạng răng trên mọc lệch, chìa nhiều ra ngoài, biểu hiện rõ rệt là răng hàm trên vượt ra khỏi đường thẳng với mũi và cằm. Hiện nay, sử dụng các khí cụ nha khoa để niềng răng hô, từng bước sắp xếp lại răng về đúng vị trí là khuyến cáo chung của các chuyên gia.

- Răng hô lệch là khuyết điểm ảnh hưởng rất lớn đến tính thẩm mỹ, gây bất cân xứng giữa răng hàm trên và răng hàm dưới.

- Khớp cắn lệch lạc, không cân xứng nên răng hàm không thực hiện tốt được chức năng ăn nhai vốn có, từ đó kéo theo các bệnh lý về dạ dày, hô hấp...

- Răng hô lệch, không đúng vị trí còn gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng, dễ có tình trạng thức ăn bị mắc vào kẽ răng gây hôi miệng hay các bệnh nha chu khác.

Niềng răng hô được đánh giá cao khi điều chỉnh răng về đúng vị trí, cân xứng với hàm trên và không còn hô lệch. Sau khi thực hiện, khách hàng có thể tự tin sở hữu hàm răng đều đẹp, nụ cười cũng tươi tắn và rạng rỡ hơn. Bên cạnh đó, khớp cắn được tái tạo lại, cân xứng và hài hòa nên hỗ trợ ăn nhai tốt, giúp răng hàm thực hiện hiệu quả chức năng vốn có.

Các phương pháp niềng răng hô phổ biến

Hiện có đa dạng các phương pháp niềng răng hô được áp dụng, tùy vào tình trạng răng, mong muốn thẩm mỹ và điều kiện tài chính của từng người mà bác sĩ cho tư vấn phù hợp nhất.

Niềng răng mắc cài kim loại

Đây là phương pháp niềng răng hô sử dụng các mắc cài bằng kim loại, gắn chặt vào răng để dịch chuyển răng về đúng vị trí mong muốn. Tuy là kỹ thuật chỉnh nha răng hô truyền thống, thẩm mỹ không cao nhưng niềng răng mắc cài luôn đứng top đầu các phương pháp cho hiệu quả chỉnh nha cao nhất.

Niềng răng mắc cài sứ

Có cơ chế hoạt động giống như niềng răng mắc cài kim loại nhưng phương pháp này thay thế mắc cài kim loại bằng các mắc cài sứ trong suốt, thẩm mỹ cao hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả nhận được.

Niềng răng mặt trong

Với phương pháp niềng răng hô này, các mắc cài và hệ thống dây cung được gắn vào mặt trong của răng, tuy gây khó khăn hơn khi vệ sinh răng miệng nhưng giúp khách hàng tự tin khi đeo niềng, không lo bị lộ.

Niềng răng không mắc cài

Hiện có 2 phương pháp niềng răng không mắc cài là invisalign và niềng răng Clear Aligner, đều sử dụng các khay niềng trong suốt, ôm sát vào răng để nắn chỉnh răng về đúng vị trí. Trong đó, niềng răng invisalign được đánh giá cao hơn cả về tính thẩm mỹ lẫn hiệu quả.

Niềng răng hô được đánh giá rất cao về tính an toàn, không gây đau hay tổn thương răng hàm, mô mềm. Hơn nữa, niềng răng hô kỹ thuật mới còn được thực hiện khá nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chỉnh nha, răng được nắn chỉnh đúng như liệu trình mà không lo sai lệch.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutaytrangrangsaigon.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Ngược lại với trào lưu trồng răng khểnh giả đang hot trong giới trẻ, nhiều người được bác sĩ khuyên nên đi niềng răng khểnh, vậy niềng răng khểnh khi nào và kỹ thuật được thực hiện cụ thể ra sao, thời gian và niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền… Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau.

Niềng răng khểnh áp dụng khi nào?

Theo quan niệm của người Việt Nam thì chiếc răng khểnh là nét duyên ngầm giúp tạo ấn tượng tốt đẹp với người đối diện, nhưng khi chiếc răng khểnh bị chếch ra khỏi cung hàm quá lớn, tỉ lệ răng quá to so với các răng khác trong hàm… thì bạn nên đi niềng răng khểnh.

Sở dĩ bạn nên đi niềng răng khấp khểnh trong trường hợp này là vì những chiếc răng khểnh bị chệch không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong việc ăn nhai và vệ sinh răng miệng. 

Chính độ lệch lớn của chiếc răng tạo ra thế 3 răng khiến mảng bám thức ăn dễ giắt vào kẽ răng, nếu không chú ý vệ sinh sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát sinh, dẫn tới các bệnh lý về răng nguy hiểm như: sâu răng, viêm nướu, bệnh hôi miệng… Lúc này, niềng răng khểnh là giải pháp hàng đầu có thể giải quyết vấn đề này.

Niềng răng không ảnh hưởng sức khỏe

Các chuyên gia nha khoa khẳng định niềng răng không ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng cũng như sức khỏe cơ thể nếu chúng ta tuân thủ theo đúng lộ trình cũng như kế hoạch của các bác sỹ đề ra.

Niềng răng là quá trình sắp xếp lại răng và cung hàm theo nhịp độ rất từ từ và trong một thời gian khá dài đủ đê xương hàm thích nghi và thay đổi, răng chuyển dịch tới đâu, xương hàm chuyển dịch tới đó nên không gây đau đớn hay tổn thương gì.


Ngoài ra không còn sự tác động nào khác nên nếu kết hợp việc chăm sóc răng miệng đảm bảo thì sau chỉnh nha răng vẫn chắc khỏe bình thường. Trừ một số trường hợp như phải nhổ răng trong quá trình niềng hoặc khoan cấy thì có ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hiện nay cùng với công nghệ phát triển các kĩ thuật niềng răng không mắc cài được lựa chọn phổ biến và là phương pháp niềng răng an toàn nhất. Sự di chuyển của răng và thích nghi của xương hàm theo từng lộ trình được tính toán kĩ lưỡng nên đảm bảo an toàn. Niềng răng được thực hiện bởi bàn tay của bác sĩ giàu kinh nghiệm và thời gian điều trị dài nên sẽ không hề có cảm giác đau buốt.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Ê răng khi mang thai là một trong những biểu hiện của cơ thể khi nội tiết tố bị thay đổi, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Làm thế nào để giảm tình trạng ê buốt răng, có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không, bạn hãy đọc bài viết này nhé.

Hiện tượng răng bị ê buốt khi mang thai
Hiện tượng răng bị ê buốt khi mang thai
Hiện tượng răng bị ê buốt khi mang thai

Trong giai đoạn mang thai, các mẹ bầu thường phải đối mặt với những thay đổi cả về vật chất cùng tinh thần. Hơn nữa sự gia tăng lượng máu và sự thay đổi về hoocmon quá mức khiến cho nướu nhạy cảm hơn, hay bị sưng phù và dễ chảy máy. Bên cạnh đó, họ thường xuyên đối mặt với tình trạng ê buốt răng trong giai đoạn mang thai.

Ngoài ra, những thay đổi trong chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hằng ngày của các mẹ bầu gây không ít ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng của họ. Những thói quen ăn nhiều bữa trong ngày hay thực phẩm chứa quá nhiều tính axit, tình trạng ốm nghén cũng khiến cho việc vệ sinh răng miệng kém hơn đi nhiều, làm răng dễ bị mài mòn và xuất hiện những hiện tượng răng bị ê buốt khi mang thai.

Cách khắc phục răng bị ê buốt khi mang thai

Vệ sinh răng miệng đúng cách

Việc vệ sinh răng miệng đúng cách bằng cách đánh răng 2-3 lần/ngày sau mỗi bữa ăn, đồng thời kết hợp với chỉ nha khoa để loại bỏ hết những thức ăn còn sót lại dính trên răng. Bạn có thể súc miệng thêm với nước muối sau mỗi lần đánh răng để giảm bớt các triệu chứng ê buốt răng.

Có chế độ ăn uống hợp lý

Điều chỉnh lại thói quen ăn uống sẽ giúp cho các mẹ bầu giảm được tình trạng ê buốt răng khi mang thai. Bình thường nếu bạn ăn quá nhiều thức ăn chứa đường, các thức uống có chứa axit thì nên bổ sung thêm nhiều canxi cùng vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng cũng như giúp răng được chắc khỏe hơn.

Điều trị ê buốt răng bằng các phương pháp dân gian

Dùng tỏi sống

Tỏi sống được xem là chất khảng khuẩn và kháng viêm hiệu quả, với khả năng làm giảm cảm giác ê buốt răng rất hiệu quả. Bạn chỉ cần cắn miếng tỏi trên vùng răng bị ê buốt, cứ thực hiện như vậy sau khoảng 20 ngày thì cảm giác ê buốt sẽ giảm dần. Muốn đạt được hiệu quả tốt nên nướng tép tỏi đến khi vỏ hơi vàng và cắn luôn trên răng khi tỏi còn ấm. 

Dùng lá lốt chữa ê buốt răng

Lá lốt không còn xa lạ với nhiều người. Không chỉ là một trong những nguyên liệu làm nên hương vị đặc biệt cho các món ăn mà chúng còn là vị thuốc để chữa bệnh ê buốt răng rất tốt.

Các mẹ bầu nhai kỹ lá lốt rồi đắp lên chỗ răng bị ê buốt cho đến khi thấy răng dịu lại.

Dùng gừng tươi 

Gừng có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người, vừa giải cảm, trị ho mà còn có thể trị được triệu chứng ê buốt răng. Dùng một nhánh gừng tươi đem giã hơi nát rồi đắp lên vùng răng ê sẽ cảm nhận được tác dụng tức thì.

Trà xanh cũng chữa ê buốt răng rất tốt

Trà xanh có nhiều tính chất kháng khuẩn, giúp thanh lọc cơ thể, giải nhiệt, trị bệnh và chữa ê buốt răng. Thành phần của trà xanh có chứa hoạt chất tannic có khả năng giảm tác động của các chất hòa tan canxi. Khi dùng trà xanh thường xuyên sẽ có công dụng chống lại được những hoạt động mài mòn và hòa tan canxi bổ sung thường xuyên cho răng từ các loại thức ăn cùng nước uống hằng ngày.

Nên uống nước trà xanh mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe và trị được ê buốt răng hiệu quả. Các nghiên cứu cho thấy, các bà bầu uống trà xanh sẽ khiến máu lưu thông nhiều hơn, lợi tiểu và bổ sung thêm một lượng kẽm cho cơ thể trong quá trình mang thai.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nknucuoiviet.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Sâu răng khôn không chỉ gây đau nhức, khó chịu mà còn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tình trạng này nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm. Vậy răng khôn bị sâu nặng có ảnh hưởng gì? bọc răng sứ bị đau do đâu? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây!

Răng khôn bị sâu nặng có ảnh hưởng gì?
Răng khôn bị sâu nặng có ảnh hưởng gì? 
Răng khôn bị sâu nặng có ảnh hưởng gì? 

Răng khôn bị đau là nỗi kinh hoàng của nhiều bệnh nhân. Răng khôn nằm phía trong cùng của hàm, rất khó vệ sinh cũng như điều trị. Bởi thế, răng khôn bị tổn thương thường gây đau cho người bệnh và các phương án điều trị răng khôn cũng thường khó và nguy hiểm hơn tất cả các răng thường. 

Răng khôn bị sâu khiến bệnh nhân đau nhức kéo dài, có thể lan truyền vi khuẩn cho các răng kế cận, gây ra tình trạng sâu nhiều răng cùng lúc. Nguyên nhân khiến răng sâu là do sự tấn công của vi khuẩn lên các khe rãnh của răng. Vì răng mọc trong cùng nên việc vệ sinh sẽ khó khăn, bàn chải không chạm được bề mặt của răng khôn nên thức ăn thừa đọng lại, lâu dần sẽ thành mảng bám sâu răng. 

Khi răng khôn bị sâu nặng không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như áp xe răng, các răng kế cận bị sâu gây viêm tủy, mất răng,…Vì vậy, nhiều trường hợp bác sĩ chỉ định nhổ răng khôn bị sâu càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe răng miệng. 

Có nên nhổ răng khôn bị sâu nặng?
  
Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên cung hàm, thường mọc vào độ tuổi trưởng thành nên sẽ không đủ chỗ để mọc bình thường. Bởi xương hàm và răng lúc này đã phát triển ổn định, đầy đủ, điều này buộc răng khôn phải mọc lệch, mọc ngầm,...Vì răng khôn nằm trong cùng của hàm nên rất khó để vệ sinh răng miệng kết hợp với biến chứng mọc phức tạp nên gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Thức ăn dễ mắc vào kẽ răng, vi khuẩn tích tụ ngày càng nhiều dẫn đến viêm nhiễm, sâu răng. 

Thông thường, nhổ răng khôn bị sâu không ảnh hưởng gì đến chức năng ăn nhai của hàm răng bởi: 

- Răng khôn mọc trong cùng nên không đóng vai trò trong ăn nhai, cắn xé thức ăn. 

- Bởi vị trí mọc đó mà răng khôn cũng không ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt. 

- Là chiếc răng nằm gần răng số 6, số 7 (những răng hàm đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai) nên thức ăn vẫn thường vô tình rơi đến vị trí của răng khôn, theo thời gian mảnh vụ bám dính răng tạo điều kiện phát triển cho vi khuẩn. 

- Răng khôn bị sâu nặng nếu không xử lý kịp thời sẽ lây lan ảnh hưởng đến các răng kế cận, lây lan đến xương ổ răng gây nguy điểm đến sức khỏe của toàn cơ thể. 

- Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm,…có thể dẫn đến tình trạng xô lệch răng, làm răng kế cận bị lung lay, gây đau nhức kéo dài. 

Với những thông tin trên đây về vấn đề răng khôn bị sâu nặng mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chamsocsacdep304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Em muốn hỏi nhổ răng để niềng có ảnh hưởng gì không, có đau và nguy hiểm? Răng em bị hô khá nặng nên em muốn đi niềng răng, sau khi đi khám ở gần nhà thì bác sĩ chỉ định nhổ 4 chiếc răng liền, em sợ nhổ nhiều răng cùng một lúc thì sẽ không tốt cho sức khỏe. Vậy niềng răng tháo lắp giá bao nhiêu thưa bác sĩ? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em! 

Các loại niềng răng mắc cài

Niềng răng mắc cài kim loại: Mắc cài kim loại có chất liệu bằng inox hay thép không gỉ. Đây là loại cơ bản nhất và thường được sử dụng trong những ngày đầu của kỹ thuật niềng răng. Mắc cài cùng dây cung tạo một lực đưa răng về vị trí mong muốn. Đây là phương pháp giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả cao và lâu dài.

Niềng răng mắc cài kim loại tự khóa/đóng: Mắc cài kim loại bình thường cố định một chỗ, còn mắc cài tự khóa sẽ có một hệ thống nắp trượt để đẩy và giữ dây cung trong mắc cài. Từ đó, lực ma sát sẽ được giảm tối đa giúp cho Bác sĩ điều trị kiểm soát lực tác động của mắc cài. 

Niềng răng mắc cài sứ: Mắc cài sứ trong suốt kết hợp với dây cung tạo ra lực kéo giúp nắn chỉnh, sắp xếp răng về đúng vị trí trên cung hàm. Đây là phương pháp có tính thẩm mỹ cao, tuy nhiên sứ là vật liệu dễ vỡ nên hoạt động ăn nhai rất hạn chế.

Niềng răng mắc cài sứ tự khóa/đóng: Mắc cài sứ tự đóng về cơ bản cũng giống với mắc cài kim loại truyền thống hay mắc cài sứ thông thường trong việc di chuyển răng về đúng vị trí mong muốn. Tuy nhiên, phương pháp này còn có chốt tự đóng hoặc nắp trượt tự động ngay trên các rãnh mắc cài giúp cố định các dây cung, tránh tình trạng bung sút như sử dụng dây thun buộc.

Niềng răng mắc cài kim loại mặt trong: Đây là phương pháp gắn mắc cài cố định vào bên trong của răng giáp với đầu lưỡi, vừa có thể giấu mắc cài vào bên trong khiến người khác không thể nhìn thấy, vừa đảm bảo răng được kéo về đúng vị trí chuẩn để bạn có hàm răng đều và đẹp.

Niềng răng mất bao lâu là phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trên thực tế, để xác định chính xác thời gian còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:

Tình trạng sức khỏe răng miệng: Đối với những bệnh nhân có tình trạng sức khỏe răng miệng tốt, thời gian niềng răng sẽ ngắn hơn. Trong trường hợp bệnh nhân bị mắc các bệnh lý như: sâu răng, viêm tủy, nha chu, mòn men răng…thì phải được điều trị trước khi bắt đầu thực hiện phương pháp này.

Mức độ sai lệch của hàm răng: Nếu hàm răng của bạn bị lệch nặng, hoặc sai lệch về khớp cắn khác, thì thời gian có thể sẽ kéo dài hơn so với các trường hợp nhẹ.


Độ tuổi niềng răng: Độ tuổi càng lớn thì thời gian sẽ càng lâu và khó khăn hơn trong việc điều trị.

Loại niềng được sử dụng: Với các loại niềng răng khác nhau sẽ có thời gian điều trị khác nhau. Đối với loại mắc cài sứ, pha lê, hay mắc cài mặt trong thì thời gian điều trị sẽ lâu hơn so với loại niềng răng truyền thống.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget