Niềng răng có tác dụng gì ngoài việc làm cho răng đều đặn hơn? Quy trình thực hiện niềng răng ở trẻ em có an toàn không? Đây là những thắc mắc của hầu hết các bệnh nhân đang tìm hiểu về phương pháp nắn chỉnh răng. Để trả lời cho những băn khoăn trên, bạn có thể tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây để được biết thêm chi tiết.
Ưu điểm của niềng răng trẻ em
Không phải ngẫu nhiên mà các nha sĩ thường khuyên các bậc phụ huynh nên cho con mình đi thăm khám và thực hiện niềng răng để khắc phục các khuyết điểm về răng lợi. Đơn giản vì phương pháp này có khá nhiều ưu điểm giúp bé có hàm răng đẹp hơn.
- Khắc phục khuyết điểm răng hô, răng móm, răng mọc lệch lạc không thẳng hàng,...
- Cải thiện và định hình khớp cắn cân đối tạo điều kiện cho việc ăn uống dễ dàng hơn.
- Niềng răng trẻ em dễ thực hiện, cho hiệu quả mang tính lâu dài.
- Thực hiện không gây đau đớn, không gây khó chịu cho bé
- Niềng răng được làm bằng chất liệu chuyên dụng không bị gỉ và không làm ảnh hưởng mô nướu, phù hợp với môi trường khoang miệng. Vậy, niềng răng giá bao nhiêu ở trẻ em?
Quy trình thực hiện niềng răng trẻ em
Bước 1: Bác sĩ khám và tư vấn phương pháp thích hợp để điều trị khắc phục khuyết điểm. Đồng thời tiến hành vệ sinh răng miệng cho bé.
Bước 2: Thông qua công nghệ kỹ thuật số 3D Cone beam CT, bác sĩ sẽ nắm được tình trạng của răng, xương hàm và cung hàm của trẻ. Từ đó có sự đánh giá chi tiết và cụ thể tình trạng bệnh của bé. Đồng thời cũng từ đây bác sĩ sẽ đưa ra cho bố mẹ biết được phác đồ điều trị cho trường hợp bé nhà mình là như thế nào.
Bước 3: Lấy dấu hàm để thiết kế mắc cài phù hợp với trẻ nhằm đảm bảo các mắc cài gắn trên răng phù hợp và đúng kích cỡ.
Bước 4: Dựa trên những kết quả từ phim chụp của công nghệ Kỹ thuật số 3D Cone beam CT và từ những kết quả của việc đo đạc dấu thạch cao, bác sĩ sẽ dễ dàng thiết kế được loại mắc cài phù hợp với tình trạng của bệnh nhân, phù hợp với các bước chỉnh răng, theo từng giai đoạn thời gian cũng như sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.
Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cho trẻ để đảm bảo tính chính xác và chỉ định các thun liên hàm phù hợp.
Sau khi niềng răng thì bố mẹ cần đưa trẻ đi khám định kỳ theo lịch hẹn tái khám của bác sĩ vào từng giai đoạn điều trị. Thông qua việc tái khám định kỳ này sẽ giúp cho bác sĩ kịp thời điều chỉnh sự dịch chuyển của hàm răng.
Bài viết được trích nguồn từ: https://dichvulamrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
Đăng nhận xét