Sự pháp triển công nghệ cho ra đời các phương pháp niềng răng khác nhau. Trước khi thực hiện sẽ được các bác sĩ hỗ trợ tư vấn cụ thể, sau đó mới tiến hành niềng răng. Vậy, trồng răng hàm có đau không bác sĩ?
Các loại mắc cài niềng răng phổ biến hiện nay cần nắm rõ
Niềng răng là một trong những phương pháp khắc phục thẩm mỹ bằng cách sử dụng khí cụ nha khoa là mắc cài để sắp xếp lại các răng mọc lệch lạc như răng khấp khểnh, răng hô vẩu, móm, răng mọc thừa, mọc lac…. trở nên thẳng hàng, đều và đẹp hơn.
Để nắn chỉnh răng, bạn có thể lựa chọn các loại mắc cài niềng răng khác nhau phù hợp với nhu cầu cũng như việc điều trị. Các loại mắc cài phổ biến nhất hiện nay gồm:
– Mắc cài kim loại
– Mắc cài sứ
– Mắc cài tự đóng
– Mắc cài mặt trong (mắc cài mặt lưỡi)
Cách phân chia các loại mắc cài niềng răng
Tên gọi của các loại mắc cài đã nói lên phần nào đặc điểm của mỗi loại. Tùy vào cấu tạo, đặc điểm của từng loại, mắc cài sẽ được phân chia ra từng loại để người bệnh có thể phân biệt và lựa chọn.
===>>> Tin tức Nha khoa: niềng răng ở đâu tốt
===>>> Tin tức Nha khoa: niềng răng ở đâu tốt
∗ Phân chia mắc cài niềng răng theo chất liệu
Có 3 chất liệu chính được lựa chọn sử dụng với mắc cài đó là kim loại, sứ và pha lê. Trong đó, kim loại là chất liệu thông dụng nhất. Chất liệu sứ và pha lê có tính thẩm mỹ cao nhưng có một vài nhược điểm về độ bền nên không được sử dụng nhiều bằng kim loại.
∗ Phân chia các loại mắc cài niềng răng theo cấu tạo và tính năng
Trong suốt quá trình chỉnh nha, dây cung sẽ tạo ra lực kéo và di chuyển giữa các rãnh mắc cài. Để tránh dây cung bung tuột ra khỏi các rãnh, dây thun được thiết kế để cố định, ngăn không cho dây cung di chuyển qua lại. Các loại mắc cài sử dụng dây thun còn được gọi là mắc cài thường.
Tuy nhiên, vì dây thun buộc dễ bị bung tuột, lỏng lẻo, nên các chuyên ra đã thiết kế ra mắc cài tự đóng có chốt tự động thay thế dây thun để cố định chắc chắn dây cung trong các rãnh mắc cài.
∗ Phân loại mắc cài niềng răng theo điều trị
Thông thường, để điều trị nắn chỉnh răng, mắc cài sẽ được gắn ở mặt ngoài của răng. Tuy nhiên, sau khi kết thúc quá trình điều trị, để đảm bảo chắc chắn quá trình niềng răng được hiêu quả, bác sỹ có khuyến kích niềng răng duy trì thêm một thời gian nữa hoặc một số trường hợp yêu cầu phải thực hiện, bác sỹ sẽ chỉ định sử dụng niềng răng mặt bên trong của răng.
TG: Trang
Đăng nhận xét