Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không?

Bọc răng sứ thẩm mỹ hiện nay được xem là xu hướng làm đẹp hàng đầu của hầu hết mọi người. Tuy nhiên, không phải ai cũng sở hữu được hàm răng đẹp nhờ phương pháp này. Đó là lý do bạn cần biết răng đã lấy tủy có nên bọc răng sứ trước khi thực hiện dịch vụ.

Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không?

Phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ sẽ giúp bạn lấy lại nét đẹp cho hàm răng và hỗ trợ điều trị sau các bệnh lý như viêm tủy, sâu răng, viêm nha chu,… Trong 5 năm trở lại đây ở Việt Nam, phương pháp này đã trở nên phổ biến hơn.

Bản chất của việc phục hình bằng răng sứ là sử dụng thân răng sứ sau khi đã lấy dấu hàm kỹ lưỡng và chế tạo sao cho phù hợp với từng người làm răng, sau đó chụp lên phần thân răng thật đã được mài nhỏ để khớp với răng sứ, nhằm mang lại nét thẩm mỹ và tránh tình trạng cộm cấn gây khó chịu cho người làm răng, bên cạnh đó còn đảm bảo chức năng ăn nhai tốt sau phục hình.


Phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ là phương pháp phục hình răng sẽ không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, hay gây ra bất kỳ biến chứng nào.

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng xin lưu ý với bạn về một số trường hợp khi bác sĩ mài nhỏ răng để bọc sứ, do một số yêu cầu về mặt thẩm mỹ để ép răng vào hay đẩy răng ra đúng vị trí trên hàm, do đó trong quá trình mài có thể chạm đến tủy răng của bạn, khiến bạn bị ê nhức, các bác sĩ sẽ buộc phải lấy tủy răng, khi đó gốc chân răng của bạn sẽ không còn được khỏe mạnh như trước nữa!

Tuy nhiên, để lo lắng bọc răng sứ có nguy hiểm không không còn hiện hữu thì bạn nên quan tâm đến vấn đề lựa chọn đúng loại răng sứ phù hợp, bác sĩ giỏi và nha khoa uy tín thực hiện phục hình cho bạn.

Những vấn đề thường gặp và biến chứng bọc răng sứ thường gặp

Bọc răng sứ tuy là kỹ thuật an toàn nhưng rất nhiều người không may đã gặp phải các biến chứng không ngờ sau khi thực hiện dịch vụ. Các biến chứng thường gặp khi chỉ định làm chụp răng sứ không được chính xác và kỹ thuật làm chụp không chính xác, xâm phạm đến khoảng sinh học của mô quanh răng.


Các vấn đề thường gặp sau khi làm chụp sứ: Dắt kẽ thức ăn do tiếp xúc với 2 răng bên cạnh không tốt; Viêm lợi; Tụt lợi, gây lộ đường viền phía dưới của chụp gây ra dắt thức ăn hay hiện tượng ê buốt (với các trường hợp tủy còn sống); Chết tủy răng do răng sống mài quá nhiều mô răng; Mòn răng đối diện do khớp cắn chỉnh không tốt; Gãy thân răng và chụp sau khi ăn nhai một thời gian...

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget