Bị móm có niềng răng được không?

Răng móm gây nhiều ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự tự tin, chức năng ăn nhai, phát âm và các bệnh lý nghiêm trọng về răng nếu khác nếu không điều trị sớm. Vậy, răng móm phải làm sao? Niềng răng có hết móm không? giá niềng răng mắc cài sứ cho răng móm là bao nhiêu? Cần lưu ý gì để thoát khỏi hàm răng móm kém xinh.   


Móm răng là gì?

Móm răng là tình trạng hàm răng dưới đưa ra phía trước, khi chúng ta ngậm miệng lại thì phầm hàm răng dưới sẽ phủ lên hàm răng phía trên. Răng móm là biểu hiện của móm (khớp cắn ngược) rất dễ nhận biết, đó là xương hàm dưới đưa ra phía trước, khi ngậm miệng răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên, cằm lệch, gây mất thẩm mỹ và mất cân đối gương mặt.

Có một số nguyên nhân gây móm phải kể đến đó là do di truyền, do thói quen xấu, tật mút tay hay đẩy lưỡi khi bé. Móm được chia thành 3 loại là móm do răng, móm do xương hàm, móm do cả răng và hàm. Vậy, niềng răng cho người bị móm có được không?
 Bị móm có niềng răng được không?

Bị móm có niềng răng được không?

Thực tế, muốn biết niềng răng cho người bị móm có được không cần phải trải qua thăm khám cụ thể mới xác định chính xác được. Phải biết nguyên nhân dẫn tới tình trạng móm từ đó mới có thể đưa ra được phương pháp phù hợp, hiệu quả nhất. Việc xác định được nguyên nhân dẫn tới móm là một trong những khâu quan trọng giúp chúng ta biết được có niềng răng được không.

Hầu hết, các trường hợp móm xuất phát do răng đều có thể thực hiện được, thời gian niềng răng móm mất khoảng 24 tháng thậm chí lâu hơn nếu tình trạng móm phức tạp. Đối với móm do xương hàm có thể thực hiện phẫu thuật hàm móm hoặc kết hợp cả 2 phương pháp niềng răng và phẫu thuật nếu móm do cả răng, xương hàm. 

Chi phí niềng răng móm bao nhiêu?

Niềng răng cho người bị móm bao nhiêu tiền sẽ dựa vào nhiều yếu tố sau khi thăm khám.Mức độ móm nhẹ hay nặng, có răng mọc ngầm hay không, độ tuổi của người thực hiện, địa chỉ nha khoa niềng răng móm. Răng thưa bọc răng sứ có tác hại gì không? Thậm chí, loại mắc cài được sử dụng để niềng răng cũng quyết định đến mức chi phí mà người bệnh chi trả.

Trường hợp có các bệnh lý nha khoa như viêm nha chu, sẽ cần điều trị để tránh hỏng tủy trước khi tiến hành đeo niềng. Răng sâu có thể hàn trong quá trình đeo niềng. Bên cạnh đó, bệnh nhân chỉnh nha có thể phải nhổ răng để lấy khoảng trống kéo chỉnh các răng còn lại về vị trí ban đầu. Điều này sẽ làm phát sinh chi phí mà em cần lưu ý.

Thời gian đeo khí cụ chỉnh nha rất khác nhau, ở lứa tuổi trẻ em từ 6-12 tuổi thì thời gian thực hiện sẽ được rút ngắn, khi trưởng thành, thời gian này sẽ dài hơn do xương và răng đã phát triển ổn định nên di chuyển răng rất khó. 

Bài viết được trích nguồn: https://nhakhoaantoanuytin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget